Tháp chàm Yang Prong
1.619 người đã xem · Bình luận ·

Tháp chàm Yang Prong

Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.

Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.

NỘI DUNG CHI TIẾT

Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.


Được xây dựng vào thế kỷ thứ 13 dưới triều đại vua Jaya Simhavarman III (Vua Chế Mân)

Yang Prong đánh dấu sự hồi sinh của cội nguồn linh hồn Champa trên bình diện bản sắc văn hóa và con người. Điểm phục sinh này cũng gần với điểm kết thúc hoặc thay đổi trong nhiệm kỳ của vị sứ giả thượng thiên - đấng đến cùng dòng tâm linh Ấn Giáo mà có trách nhiệm gây dựng, phò trợ cho dân tộc Chăm trong hơn 10 thế kỷ (vị được tôn thờ bên trong tháp Yang Prong).

Khoảng từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ 12, Champa có ảnh hưởng của Ấn giáo và xây dựng quốc độ của mình theo bản sắc tâm linh văn hóa Ấn giáo.

Thế kỷ 13, tháp chàm Yang Prong được xây để thờ thần Siva, vị thần tượng trưng cho sự nảy nở của giống nòi và ấm no hạnh phúc theo tín ngưỡng của người Chăm. Mà Siva trước đó là thần hủy diệt hoặc đấng toàn năng (sáng tạo, bảo tồn, hủy diệt) theo tín ngưỡng Ấn giáo.



Ở triều đại Jaya Simhavarman III, cuộc chinh phạt thần tốc của quân Nguyên Mông có nguy cơ xơi tái toàn bộ giải đất Champa, Đại Việt nhưng cuối cùng đã bị thất bại. Một trong những nguyên nhân chính yếu góp phần cho thất bại ấy là vì xuất hiện của một thế lực tâm linh rất lớn mạnh trên trái đất cùng thời gian đó đã tới bảo vệ vùng đất này. Đó là những người anh em, những người đồng hành đến từ phía Nam Dương - Dòng tâm linh Islam (Hồi giáo).

Cũng khoảng thời gian này, từ thế kỷ 13 đến 16 Champa rơi vào khủng hoảng về ý thức hệ mâu thuẫn giữa những "người Chăm cổ" và "người Chăm mới". Về sau Champa hình thành hai nhóm lớn: người Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bàlamôn giáo) và Awal (Chăm ảnh hưởng Hồi giáo), hai nhóm này có sảy ra mâu thuẫn tư tưởng. Tuy nhiên những hiểu lầm nội bộ cũng đã được hòa giải rất nhiều từ nỗ lực hàn gắn của nhân dân và tinh thần thấu hiểu của các vị vua chúa trong các chính sách quốc nội văn minh và công bình có thể nói vượt thời đại. Champa thời kỳ này đã chính thức "hồi sinh" bằng việc "bản địa hóa" các bản sắc tâm linh, bản sắc con người từ cũ đến mới bất kể là du nhập hay tìm về.

Ahier hay Awal đều có chung cội nguồn tâm linh đã từng được biết đến là Nuhamamu - dòng tâm linh của một trong 12 đấng khởi thủy đầu tiên được Thượng Đế gửi xuống gây dựng địa cầu.

Sắc dân thống nhất nhưng tinh hoa không thể khai phóng phần lớn vì phong tục, tập quán, ý thức hệ chi phối, chia rẽ con người cũng là áp đến lực từ chiến tranh lân bang... cứ như vậy thế kỷ 18 vương quốc Champa kết thúc vai trò lịch sử của mình.

Mặc dù vậy vai trò hòa hợp, trách nhiệm đóng góp xây dựng nền thái hòa trên địa cầu của dân tộc Chăm, của Việt Nam, của các sắc dân trên thế giới, của chúng ta vẫn còn đó.

"Nhân loại cùng một bản thể".



Champa đã bỏ lại tên mình trong dòng chảy lịch sử và tháp chàm Yang Prong cũng có thể biến mất qua sói mòn thời gian nhưng tâm linh thì vẫn còn lại thường hằng như tình thương mà Thượng Đế dành cho muôn loài và con người.


Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.

Người ghét người thương
18.878 người đã xem
Liên hệ:
0976 715 341
Video giới thiệu ngành học MEL
Kim tự tháp đôi
0 người đã mua
0 đ chiếc
để đặt mua